Ngày 1/4, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc, Tổ phó Thường trực Tổ công tác triển khai Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) của Chính phủ đã có buổi làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về việc phối hợp triển khai Đề án. Thứ trưởng Bộ GDĐT Hoàng Minh Sơn dự và đồng chủ trì buổi làm việc.
Gần 42.000 bài giảng điện tử đã được các giáo viên từ khắp mọi miền đất nước gửi về tham dự cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử năm 2021”. Cuộc thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với Hệ tri thức Việt số hóa (itrithuc) và Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức.
Sự kiện thu hút được hơn 70 gian trưng bày, gần 2.700 các sản phẩm, giải pháp công nghệ đã được ứng dụng trong các trường học.
Quảng Ninh: đẩy mạnh triển khai chuyển đổi số trong giáo dục
Gần 80% học sinh Việt Nam được học trực tuyến trong thời gian nghỉ học do dịch COVID-19, cao hơn mức trung bình của các nước OECD. Điều này cho thấy giáo dục Việt Nam hoàn toàn có khả năng đi đầu trong chuyển đổi nếu quyết tâm và có chiến lược bài bản.
Sự thành công của chuyển đổi số ngành giáo dục sẽ góp phần quan trọng vào phát triển nền kinh tế, xã hội số và hình thành quốc gia số. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đuổi kịp, thu hẹp khoảng cách với những nước phát triển.
Thời gian qua ngành giáo dục đã số hóa cơ sở dữ liệu ngành của 53.000 trường học, hồ sơ của 24 triệu học sinh và 1,4 triệu giáo viên.
Ngày 15/10/2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) và Ban Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tổ chức “Hội nghị ASEAN - UNICEF về Chuyển đổi kỹ thuật số các hệ thống giáo dục trong toàn ASEAN”.
Thời gian qua, giáo dục trực tuyến trở thành hình thức học tập được nhắc tới nhiều nhất. Chỉ trong thời gian ngắn, các bài giảng trực tuyến đã và đang tạo ra những thay đổi lớn đến việc dạy-học của giáo viên và học sinh. Điều này cũng đem đến những cơ hội lớn cho ngành giáo dục với những bước chuyển tích cực để xây dựng môi trường học tập hiện đại, đáp ứng cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Ngày 17/4, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc chủ trì Hội nghị “Đào tạo trực tuyến của giáo dục đại học trong đại dịch Covid-19”. Hội nghị được kết nối tới hơn 300 điểm cầu gồm các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH), nhà cung cấp công nghệ, dịch vụ hạ tầng kỹ thuật hàng đầu của Việt Nam và thế giới.
Ngày 16/4, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ chủ trì họp trực tuyến với 19 Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) thuộc các vùng khó khăn về việc triển khai hoạt động dạy học từ xa qua internet và truyền hình; đồng thời chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng khi học sinh đi học trở lại.
Công văn số 173/CNTT về việchỗ trợ của các doanh nghiệp ngành TTTT cho GDĐT trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19
Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Nguyễn Sơn Hải cho biết, hiện nay có 92 cơ sở đào tạo đại học, rất nhiều trường phổ thông đang áp dụng phương thức đào tạo trực tuyến. 13 tỉnh thành tổ chức dạy học trên truyền hình cho học sinh trong giai đoạn trường học bị đóng cửa vì dịch COVID-19.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có công văn gửi các sở giáo dục và đào tạo về việc tăng cường dạy học qua internet, trên truyền hình trong thời gian nghỉ học để phòng, chống Covid-19.
Học hành trực tuyến - phù hợp điều kiện hiện tại
Thời gian qua, do học sinh và sinh viên phải nghỉ học, không đến trường vì dịch cúm COVID-19, nhiều cấp học đã triển khai đào tạo trực tuyến. Để tìm hiểu về thực tế này, VietTimes đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Sơn Hải – Cục trưởng Cục Công nghệ Thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ GDĐT - Cải cách hành chính: Đổi mới để hoạt động hiệu quả
Sử dụng sổ điểm, học bạ điện tử trong ngành giáo dục
Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai hiệu quả Hệ thống quản lý văn bản và điều hành điện tử